Gia quyến Đạo_Quang

Tổ tiên của Đạo Quang
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Thánh Tổ Nhân hoàng đế Huyền Diệp
 
 
 
 
 
 
 
Thế Tông Hiến hoàng đế Dận Chân
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Hiếu Cung Nhân hoàng hậu Ô Nhã thị
 
 
 
 
 
 
 
Cao Tông Thuần hoàng đế Hoằng Lịch
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Lương Vinh nhất đẳng Thừa Ân công Lăng Trụ
 
 
 
 
 
 
 
Hiếu Thánh Hiến hoàng hậu Nữu Hỗ Lộc thị
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Bành thị
 
 
 
 
 
 
 
Nhân Tông Duệ hoàng đế Ngung Diễm
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Ngụy Giai Vũ Sĩ Nghi
 
 
 
 
 
 
 
Nội quản lĩnh Ngụy Thanh Thái
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Niên thị
 
 
 
 
 
 
 
Hiếu Nghi Thuần hoàng hậu Ngụy Giai thị
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Dương Giai thị
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Tuyên Tông Thành hoàng đế Mân Ninh
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Ái Hưng A
 
 
 
 
 
 
 
Hỉ Tháp Lạp Thường An
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Vương Giai thị
 
 
 
 
 
 
 
Thừa Ân công Hòa Nhĩ Kinh Ngạch
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Lý Giai thị
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Hiếu Thục Duệ Hoàng hậu Hỉ Tháp Lạp thị
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Vương Giai thị
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Hoàng hậu

TênChân dungSinh mấtChaGhi chú
Hiếu Mục Thành Hoàng hậu
Nữu Hỗ Lộc thị
?
17 tháng 2 năm 1808
Bố Ngạn Đạt Lãi (布彥達賚)Dòng dõi Khác Hi công Át Tất Long. Nguyên phối Phúc tấn của Đạo Quang Đế ở tiềm để.

Qua đời khi Đạo Quang Đế còn là Trí Thân vương, chưa từng ở ngôi Hoàng hậu.

Không con.

Hiếu Thận Thành Hoàng hậu
Đông Giai thị
1790
29 tháng 4 năm 1833
(43 tuổi)
Thư Minh A (舒明阿)Thuộc Tương Hoàng kỳ Đông Giai thị. Kế Phúc tấn nhưng là Hoàng hậu đầu tiên.

Chỉ hạ sinh duy nhất Cố Luân Đoan Mẫn Công chúa.

Hiếu Toàn Thành Hoàng hậu
Nữu Hỗ Lộc thị
24 tháng 3 năm 1808
13 tháng 2 năm 1840
(31 tuổi)
Di Linh (颐龄)Thuộc Chính Hồng kỳ xuất thân, gia thế tương đối thấp.

Nhập cung sơ phong Quý nhân, dần thăng Quý phi. Sau khi Hiếu Thận Thành Hoàng hậu qua đời, bà trở thành Nhiếp lục cung sự Hoàng quý phi rồi sau đó kế vị Hoàng hậu.

Sinh Cố Luân Đoan Thuận Công chúa, Cố Luân Thọ An Công chúaThanh Văn Tông Hàm Phong Đế.

Hiếu Tĩnh Thành Hoàng hậu
Bác Nhĩ Tề Cát Đặc thị
19 tháng 6 năm 1812
21 tháng 8 năm 1855
(43 tuổi)
Hoa Lương A (花良阿)Xuất thân Mãn Châu Chính Lam kỳ, dòng dõi Nguyên Chiêu Tông.

Chưa từng làm Hoàng hậu, chỉ tôn lập làm Hoàng thái hậu thời Hàm Phong, được 8 ngày thì qua đời.

Sinh Hoàng nhị tử Dịch Cương, Hoàng tam tử Dịch Kế, Cố Luân Thọ Ân Công chúa và Cung Trung Thân vương Dịch Hân.

Phi tần

Danh hiệuHọSinhMấtChaGhi chú
Hoàng quý phi
Trang Thuận Hoàng quý phiÔ Nhã thị29 tháng 11 năm 182226 tháng 11 năm 1866Ô Nhã Linh Thọ (烏雅灵寿)Sơ phong Thường tại (常在), dần trở thành Lâm Quý phi (琳貴妃).

Khi Đạo Quang mất, bà trở thành Hoàng khảo Lâm Quý Thái phi (皇考琳貴太妃). Thời Đồng Trị trở thành Hoàng tổ Lâm Hoàng Quý Thái phi (皇祖琳皇貴太妃).

Sinh Thuần Hiền Thân vương Dịch Hoàn, Chung Đoan Quận vương Dịch Hỗ, Phu Kính Quận vương Dịch HuệCố Luân Thọ Trang Công chúa.

Quý phi
Đồng Quý phiThư Mục Lộc thị?1877Lang trung Ngọc Chương (玉彰)Nhập cung sơ phong Quý nhân, dần được tấn phong đến Đồng Quý phi (彤贵妃) (1836).

Năm 1844, bị giáng phong làm Đồng Quý nhân. Sau Hàm Phong Đế tôn phục lại làm Hoàng khảo Đồng Quý phi (皇考彤贵妃).

Sinh 3 người con gái: Hoàng thất nữ, Hòa Thạc Thọ Hi Công chúaHoàng thập nữ.

Giai Quý phiQuách Giai thị18171890Nhập cung không rõ gia thế. Năm 1835, tấn làm Giai Quý nhân (佳贵人). Năm 1837, tấn làm Giai tần (佳嬪), không lâu sau bị truất làm Quý nhân.

Thời Hàm Phong Đế, được tấn tôn trở thành Hoàng khảo Giai tần (皇考佳嫔). Đến thời Đồng Trị trở thành Hoàng tổ Giai phi (皇祖佳妃), rồi tấn phong Giai Quý phi (佳贵妃).

Không con.

Thành Quý phiNữu Hỗ Lộc thị8 tháng 2 năm 181330 tháng 3 năm 1888Nhập cung nguyên là Thành Quý nhân (成貴人).

Năm Hàm Phong kế vị, được tấn tôn lên Thành tần (成嬪), Thành phi (成譓) rồi Thành Quý phi (成貴妃).

Phi
Hòa phiNa Lạp thị?4 tháng 4 năm 1836Khanh hàm Thành Văn (成文)Nhập tiềm để làm Cách cách (格格), sau được đặc biệt phong làm Trắc Phúc tấn vì sinh hạ Hoàng trưởng tử.

Đạo Quang Đế tức vị, bà được sách phong Hòa tần (和嬪), sau thăng Hòa phi (和妃).

Sinh Ân Chỉ Quận vương Dịch Vĩ.

Tường phiNữu Hỗ Lộc thị9 tháng 2 năm 180815 tháng 2 năm 1861Lang trung Cửu Phúc (久福)Nhập cung sơ phong Tường Quý nhân (祥贵人), rồi thăng Tường tần (祥嬪), sau thăng Tường phi (祥妃).

Sinh Đôn Cần Thân vương Dịch Thông, Hoàng nhị nữHòa Thạc Thọ Tang Công chúa.

Thường phiHách Xá Lý thị31 tháng 12 năm 18087 tháng 10 năm 1860Nhập cung không rõ gia thế, sơ phong Thường Quý nhân (常貴人).

Sau Hàm Phong thăng làm Hoàng khảo Thường tần (皇考常嬪). Dưới thời Đồng Trị, được tôn làm Hoàng tổ Thường phi (皇祖常妃).

Tần
Trân tầnHách Xá Lý thị??Án sát Dung Hải (容海)Nhập cung sơ phong Quý nhân, thăng làm Trân tần (珍嬪) rồi Trân phi (珍妃).

Sau bị giáng làm Trân tần.

Điềm tầnPhú Sát thị?19 tháng 7 năm 1845Nguyên là Trắc Phúc tấn của Đạo Quang Đế khi còn là Trí Thân vương.

Đạo Quang đăng cơ sách phong bà làm Điềm tần.

Dự tầnThượng Giai thị??Sơ phong Đáp ứng rồi Thường tại.

Hàm Phong tôn làm Hoàng khảo Quý nhân (皇考貴人) (1861). Đồng Trị kế vị tôn làm Hoàng tổ Dự tần (皇祖豫嬪) (1874).

Thuận tầnNa Lạp thị1811?1868Nhập cung sơ phong Thường tại rồi thăng Thuận Quý nhân (順貴人) trong cùng năm 1824, sau bị giáng Thường tại (1829).

Hàm Phong kế vị tôn làm Hoàng khảo Thuận Quý nhân (皇考顺贵人). Đồng Trị tấn tôn Hoàng khảo Thuận tần (皇考順嬪).

Hằng tầnThái Giai thị?27 tháng 6 năm 1876Nhập cung sơ phong Thường tại rồi Nghi Quý nhân (宜常在) (1834), giáng Thường tại sau đó, giáng tiếp Thái Đáp ứng (蔡答應) (1838).

Hàm Phong tôn làm Hoàng khảo Thường tại (皇考常在), Đồng Trị tôn làm Hoàng tổ Quý nhân (皇祖貴人) rồi tấn tôn lên Hoàng tổ Hằng tần (皇祖恆嬪).

Quý nhân
Bình Quý nhânTriệu thị?5 tháng 5 năm 1823Nguyên là Tiềm để Cách cách, thăng Quý nhân (1820). Mất khi còn khá trẻ.
Định Quý nhânTôn thị?24 tháng 1 năm 1843Nguyên là Tiềm để Cách cách, thăng Quý nhân (1820).
Lý Quý nhânLý thị25 tháng 11 năm 182726 tháng 3 năm 1872Nội vụ phủ Lục khố Lang trung Lý Thiện Bảo (李善保)Nhập cung sơ phong Ý Thường tại (意常在) (1840) nhưng lại giáng xuống Đáp ứng 9 tháng sau.

Hàm Phong tôn làm Hoàng khảo Thường tại, Đồng Trị tôn làm Hoàng tổ Quý nhân

Na Quý nhânNa thị5 tháng 8 năm 18259 tháng 9 năm 1865Quản lĩnh Na Tuấn (那俊)Xuất thân thuộc Chính Bạch kỳ, sơ phong Lộc Thường tại (琭常在) (1840) thăng Quý nhân 9 tháng sau, giáng Thường tại (1841) rối giáng tiếp Đáp ứng 4 năm sau.

Hàm Phong tôn làm Hoàng khảo Thường tại, Đồng Trị tôn làm Hoàng tổ Quý nhân

Thường tại
Mạn Thường tại??1833Không rõ danh tính, nhập cung năm Đạo Quang thứ 11 (1831), sơ phong Thường tại, chết 2 năm sau.
Đáp ứng
Mục Đáp ứngHách Xá Lý thị?1835Nhập cung sơ phong Mục Quý nhân (睦貴人) (1822), 8 năm sau thăng Mục tần (睦嬪), 1 năm sau giáng lại Quý nhân rồi Đáp ứng không lâu sau.
Ngự thiếp
Quan nữ tửLưu thị?1842Sơ phong Đáp ứng (1833), giáng xuống bậc thấp nhất là Quan nữ tử 2 năm sau.

Hậu duệ

#Danh hiệuTênSinhMấtMẹGhi chú
Hoàng tử
1Ẩn Chí Quận vương
(隱志郡王)
Dịch Vĩ16 tháng 5 năm 180823 tháng 5 năm 1831Hoà phiĐược phong Bối lặc năm 1819 bởi ông nội Gia Khánh Đế.

Sau khi qua đời, được Đạo Quang Đế ban thụy Ẩn Chí (隱志), thời Hàm Phong Đế được truy thụy đầy đủ là Ẩn Chí Quận vương (隱志郡王).

2Thuận Hoà Quận vương
(順和郡王)
Dịch Cương22 tháng 11 năm 18265 tháng 3 năm 1827Hiếu Tĩnh Thành Hoàng hậuChết yểu.
3Tuệ Chất Quận vương
(慧質郡王)
Dịch Kế2 tháng 12 năm 182922 tháng 1 năm 1830Hiếu Tĩnh Thành Hoàng hậuChết yểu.
4Văn Tông Hiển Hoàng đếDịch Trữ17 tháng 7 năm 183122 tháng 8 năm 1861Hiếu Toàn Thành Hoàng hậuKế vị, tức Hàm Phong Đế
5Đôn Cần Thân vương
(惇勤亲王)
Dịch Thông23 tháng 7 năm 183118 tháng 2 năm 1889Tường phiĐược nhận nuôi bởi Đôn Khác Thân vương Miên Khải, con trai thứ ba của Gia Khánh Đế, vì vậy ông được thừa tước Đôn Thân vương.
6Cung Trung Thân vương
(恭忠亲王)
Dịch Hân11 tháng 1 năm 183329 tháng 5 năm 1898Hiếu Tĩnh Thành Hoàng hậuNhân vật chính trị đáng kể thời Đồng Trị.
7Thuần Hiền Thân vương
(醇贤亲王)
Dịch Hoàn16 tháng 10 năm 18401 tháng 1 năm 1891Trang Thuận Hoàng quý phiThân sinh ra Thanh Đức Tông Quang Tự Đế. Là một Hoàng thân quan trọng thời kì Từ Hi Thái hậu nhiếp chính.
8Chung Đoan Quận vương
(鍾端郡王)
Dịch Hỗ14 tháng 3 năm 184417 tháng 12 năm 1868Trang Thuận Hoàng quý phi
9Phu Kính Quận vương
(孚敬郡王)
Dịch Huệ15 tháng 11 năm 184522 tháng 3 năm 1877Trang Thuận Hoàng quý phi
Hoàng nữ
(Từ năm 1844, Đạo Quang Đế quy định rằng về sau khi xưng hô Công chúa, phong hiệu viết ở đằng trước, mà "Cố Luân" cùng "Hòa Thạc" đều viết ở sau và chỉ ngay trước hai chữ Công chúa)
1Đoan Mẫn Cố Luân Công chúa
(端憫固倫公主)
Hoàng trưởng nữ3 tháng 7 năm 181320 tháng 10 năm 1819Hiếu Thận Thành Hoàng hậu
2Hoàng nhị nữ13 chính nguyệt năm 182514 tháng 7 năm 1825Tường phi
3Đoan Thuận Cố Luân Công chúa
(端順固倫公主)
Hoàng tam nữ20 tháng 2 năm 18258 tháng 11 năm 1835Hiếu Toàn Thành Hoàng hậu
4Thọ An Cố Luân Công chúa
(壽安固倫公主)
Hoàng tứ nữ6 tháng 4 năm 18263 tháng 3 năm 1860Hiếu Toàn Thành Hoàng hậuHạ giá lấy Đức Mục Sở Khắc Trát Bố (德穆楚克扎布), thuộc Bát Nhĩ Tế Cát Đặc đại bộ tộc, con trai của Nại Man bộ Quận vương A Hoàn Đô Ngoã Đệ Trát Bố (阿完都瓦第扎布).
5Thọ Tang Hòa Thạc Công chúa
(壽臧和碩公主)
Hoàng ngũ nữ19 tháng 10 năm 18299 tháng 7 năm 1856Tường phiHạ giá lấy Na Mộc Đô Lỗ Ân Sùng (那木都鲁恩崇).
6Thọ Ân Cố Luân Công chúa
(壽恩固倫公主)
Hoàng lục nữ7 tháng 12 năm 183013 tháng 4 năm 1859Hiếu Tĩnh Thành Hoàng hậuHạ giá lấy Cảnh Thọ của tộc Sa Tế Phú Sát thị, một trong Cố mệnh bát đại thần của Thanh Văn Tông.
7Hoàng thất nữ2 tháng 10 năm 184020 tháng 12 năm 1844Đồng Quý phi
8Thọ Hi Hòa Thạc Công chúa
(壽禧和碩公主)
Hoàng bát nữ26 tháng 12 năm 18412 tháng 8 năm 1866Đồng Quý phiHạ giá lấy Trát Lạp Phong A (扎拉丰阿) thuộc danh tộc Nữu Hỗ Lộc.
9Thọ Trang Cố Luân Công chúa
(壽莊固倫公主)
Hoàng cửu nữ13 tháng 2 năm 184214 tháng 2 năm 1884Trang Thuận Hoàng quý phiSơ phong Hòa Thạc Công chúa, hạ giá lấy Đức Huy (德徽) của họ Bát La Đằng (博罗特氏), thế tập tước Thành Dũng công (诚勇公).

Năm 1863, Ngạch phò Đức Huy qua đời, Công chúa được Đồng Trị Đế phong làm Cố Luân Công chúa.

10Hoàng thập nữ17 tháng 3 năm 184420 chính nguyệt năm 1845Đồng Quý phi